Tiểu khó là tình trạng gây ra nhiều phiền toái và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Việc hiểu rõ nguyên nhân và cách điều trị sẽ giúp kiểm soát vấn đề này hiệu quả.
Hiện tượng này do nhiều nguyên nhân gây ra. Tuy không nguy hiểm tức thì nhưng nếu không được điều trị kịp thời, chứng khó tiểu diễn biến lâu dài có thể dẫn đến những biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe nghiêm trọng. Hãy cùng tìm hiểu về tình chi tiết để hiểu rõ về vấn đề này và có cách khắc phục hiệu quả.
[Tôi có triệu chứng – Cần tư vấn]
- TIN MỚI CẬP NHẬT: Hiện Phòng Khám Đa khoa Quảng Ngãi đang có chương trình ưu đãi dành cho bệnh nhân có mã số đăng ký đặt hẹn khám trước:
- MIỄN PHÍ ĐĂNG KÝ KHÁM Chuyên gia đầu ngành tư vấn.
- GIẢM 20% phí điều trị
- GIẢM 30% phí phẫu thuật
- Lưu ý: Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
- ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )
Những dấu hiện và triệu chứng của tiểu khó
Tiểu khó là cảm giác đau buốt hoặc khó chịu khi đi tiểu. Tình trạng tiểu khó này không liên quan đến tần suất đi tiểu, mặc dù tần suất tiểu thường xảy ra cùng với chứng khó tiểu. Chứng khó tiểu là dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh nhiễm trùng hoặc vấn đề bệnh lý khác.
Triệu chứng tiểu khó
Các triệu chứng của tiểu khó có thể khác nhau giữa nam giới và phụ nữ, nhưng thường là cảm giác đau khi bắt đầu hoặc sau khi tiểu, nóng rát, châm chích hoặc ngứa.
- Nhiễm trùng đường tiết niệu thường có triệu chứng đau rát khi bắt đầu đi tiểu, đau bên trong âm hộ.
- Bệnh liên quan đến bàng quang, tuyến tiền liệt thường có đau sau khi đi tiểu.
- Ở nam giới, cảm giác đau có thể vẫn còn ở “cậu nhỏ” trước và sau khi đi tiểu.
- Tiểu khó có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng hoặc bệnh lý đường tiết niệu – sinh dục, nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm.
Nguyên nhân nam giới bị tiểu khó
Cũng giống như nữ giới, nam giới bị tiểu khó do nhiều nguyên nhân, yếu tố tác động.
Bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu: Nam giới trong độ tuổi từ 20 – 30 thường bị viêm đường tiết niệu. Chứng nhiễm trùng làm ảnh hưởng tới phần bàng quang, thận và niệu đạo. Người bệnh khó tránh khỏi tình trạng rối loạn đường tiểu, cụ thể là tiểu rắt, tiểu buốt.
U xơ tuyến tiền liệt: Tuyến tiền liệt có u xơ gây áp lực chèn lên bàng quang của người bệnh. Nước tiểu từ đó không được đào thải hoàn toàn ra bên ngoài và dẫn đến chứng tiểu rắt ở người bệnh. Nam giới ở độ tuổi trung niên thường dễ bị u xơ tuyến tiền liệt hơn.
Tôi muốn được bác sĩ tư vấn trực tiếp
Sỏi thận: Sỏi phát triển và làm thu hẹp khoảng không gian bên trong thận. Quá trình bài tiết nước tiểu từ đó gặp khó khăn, gây ra hiện tượng khó tiểu.
Ung thư: Ở những bệnh nhân mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt hoặc ung thư bàng quang, tiểu rắt là biểu hiện thường gặp của người bệnh. Người bệnh khi có triệu chứng tiểu ra máu, tiểu mất kiểm soát đồng thời bị sút cân không rõ lý do và đau ở xương mu cần hết sức thận trọng.
Các nguyên nhân khác gây tiểu khó ở nam giới:
Lo âu, căng thẳng quá mức: Đầu óc bị căng thẳng quá mức có thể gây rối loạn hóc môn và kích thích cơ thể đào thải nước tiểu nhanh hơn. Vì vậy mới khiến cho nam giới bị triệu chứng này.
Lười tắm rửa, không vệ sinh sạch sau khi giao hợp khiến vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo gây nhiễm trùng. Tiểu rắt là hậu quả tất yếu.

Những ai có nguy cơ mắc bệnh?
Ai cũng có thể mắc tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu khó nhưng phổ biến ở nữ hơn nam.
Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc tình trạng này:
- Nhiễm trùng đường tiết niệu.
- Người mắc bệnh tiểu đường.
- Người mắc bệnh liên quan đến bàng quang.
Chế độ sinh hoạt phòng ngừa tiểu khó
Những thói quen sinh hoạt có thể giúp bạn hạn chế diễn tiến của tình trạng bí tiểu.
- Chế độ sinh hoạt:
– Tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ trong việc điều trị.
– Duy trì lối sống tích cực, hạn chế sự căng thẳng.
Tôi cần tư vấn về chi phí
– Liên hệ ngay với bác sĩ khi cơ thể có những bất thường trong quá trình điều_trị.
– Tái khám định kỳ để theo dõi tiến triển bệnh cũng như điều chỉnh hướng điều trị kịp thời nếu bệnh chưa thuyên giảm.
– Ổn định tâm lý là phương pháp hữu ích giúp tăng hiệu quả chữa bệnh. Người bệnh có thể nói chuyện với những người xung quanh, bạn bè, thành viên trong gia đình, nuôi thú cưng hoặc đọc sách, làm những điều khiến tâm lý thoải mái.
- Chế độ dinh dưỡng:
– Uống nhiều nước hơn, khoảng 2 – 3 lít nước mỗi ngày.
Lời khuyên của bác sĩ
Chứng khó tiểu nếu không điều trị kịp thời sẽ gây căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng và suy thận. Bạn cần thực hiện như sau:
- Thường xuyên vận động cơ thể bằng các bài tập phù hợp với sức khỏe, lứa tuổi như đi bộ, cầu lông, đạp xe…
- Không nên nhịn tiểu và không nên ngồi lâu làm ứ đọng nước tiểu càng dễ dẫn đến bí tiểu.
- Có thể áp dụng các biện pháp dân gian, đông y chữa bí tiểu dễ làm ở nhà như: uống nước bông mã đề, râu ngô, nước ép bí xanh, rễ cỏ tranh sắc nước, nước rau má….
Đến gặp bác sĩ ngay khi thấy căng tức bụng, không tiểu được quá 48 giờ, sốt. Lúc này bạn sẽ được bác sĩ thông tiểu bằng dụng cụ vô khuẩn. Rồi sau đó sẽ tùy thuộc vào từng nguyên nhân để áp dụng điều trị cho từng bệnh. Bạn cần phải thực hiện nghiêm chỉ định của bác sĩ.
THÔNG TIN LIÊN HỆ
phòng khám đa khoa quảng ngãi
Địa chỉ: 188 Hai Bà Trưng, Phường Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi
Đặt lịch hẹn qua số điện thoại: 0866.901.115 để được đăng ký khám sớm không mất công chờ đợi.
Đăng ký ngay để nhận tư vấn và dịch vụ ưu đãi: